Nội Dung Phim Cuộc Khủng Hoảng 1 :
Tuy nhiên lý giải này có vẻ hơi khiên cưỡng vì nó khá xa với mục đích
của động từ “nâng bi”. Có một cách lý giải khác nghe logic hơn, nó thế
này:
Chuyện kể rằng, ngày nảy ngày nay có anh chàng nọ chơi bida vào hạng khá. Sếp của anh ta cũng thích bida nhưng chơi rất xoàng. Để làm vui lòng sếp, mỗi lần chơi anh chàng thường giấu tài và liên tục đi những đường cơ khéo léo để bi nằm vào vị trí dọn cỗ mời sếp “xơi”. Tất nhiên anh chàng cũng đủ tài diễn kịch để thi thoảng tạo ra một game ngang ngửa, kịch tính. Sếp khoái anh chàng ra mặt, cất nhắc anh ta vào chức trợ lý, cho hưởng nhiều bổng lộc.
Trò siêu nịnh bợ này được người đời gọi là “nâng bi” và nó được phổ biến dần trong xã hội như một từ mới với ý nghĩa như vậy. Và thú vị thay, hai từ “nâng bi” và “nịnh bợ” đều được viết tắt bằng 2 chữ “NB” giống nhau.
Về sau “nâng bi” ngày càng được hiểu theo nghĩa bợ đỡ, nịnh nọt, thậm chí nghĩa đen của nó còn được ngầm hiểu là thò tay nâng hộ sếp 2 viên… bi méo nữa. Kể cả sếp là nữ không hề có… bi cũng được “nâng bi” như bình thường.
“Nâng bi” vốn chỉ có một chiều, dưới “nâng bi” cho trên, bé “nâng bi” cho lớn. Ngang hàng với nhau chẳng ai “nâng bi” mà chỉ rình… sút vỡ bi của nhau mà thôi. Nếu khéo “nâng bi”, người ta có thể thu được nhiều món lợi hơn so với công sức, tiền bạc bỏ ra để nâng. Một trong những bậc thầy “nâng bi” mà trở thành người giầu có quyền thế bậc nhất là Hòa Thân, đời vua Càn Long, nhà Thanh TQ.
Khi Càn Long thấy mình hơi béo bèn hỏi Hòa Thân, Hòa Thân bẩm: “Cơ thể bệ hạ như thế này là cực kỳ chuẩn, thêm một tí là béo, bớt một chút là gầy!”. “Nâng bi” tinh tế đến thế là cùng.
Còn khi Càn Long làm thơ thì Hòa Thân tuôn ra những lời có cánh: “Thơ của Hoàng thượng hay tuyệt đỉnh, chữ viết như rồng bay phượng múa. Nước ta mấy nghìn năm chưa có ai làm thơ hay và viết chữ đẹp như thế!”.
Chưa hết, mỗi khi có dịp Hòa Thân đều nhả ngọc, phun châu ra những câu đại loại: “Công ơn của Hoàng thượng như trời bể, tài đức sánh ngang với Nghiêu, Thuấn!”. Thói đời, nói một lần vua chưa tin, nhưng nói nhiều lần Càn Long đâm ra tưởng thật, ngài khoái ra mặt. Và khi đó tài “nâng bi” của của Hòa Thân phát huy hiệu quả tột đỉnh!
Cái tài của Hòa Thân là biết chọn đúng thời điểm để “nâng bi”, khiến những câu nói hành động của ông ta có sức nặng ngàn cân.
xem phim
| phim cap 3
Chuyện kể rằng, ngày nảy ngày nay có anh chàng nọ chơi bida vào hạng khá. Sếp của anh ta cũng thích bida nhưng chơi rất xoàng. Để làm vui lòng sếp, mỗi lần chơi anh chàng thường giấu tài và liên tục đi những đường cơ khéo léo để bi nằm vào vị trí dọn cỗ mời sếp “xơi”. Tất nhiên anh chàng cũng đủ tài diễn kịch để thi thoảng tạo ra một game ngang ngửa, kịch tính. Sếp khoái anh chàng ra mặt, cất nhắc anh ta vào chức trợ lý, cho hưởng nhiều bổng lộc.
Trò siêu nịnh bợ này được người đời gọi là “nâng bi” và nó được phổ biến dần trong xã hội như một từ mới với ý nghĩa như vậy. Và thú vị thay, hai từ “nâng bi” và “nịnh bợ” đều được viết tắt bằng 2 chữ “NB” giống nhau.
Về sau “nâng bi” ngày càng được hiểu theo nghĩa bợ đỡ, nịnh nọt, thậm chí nghĩa đen của nó còn được ngầm hiểu là thò tay nâng hộ sếp 2 viên… bi méo nữa. Kể cả sếp là nữ không hề có… bi cũng được “nâng bi” như bình thường.
“Nâng bi” vốn chỉ có một chiều, dưới “nâng bi” cho trên, bé “nâng bi” cho lớn. Ngang hàng với nhau chẳng ai “nâng bi” mà chỉ rình… sút vỡ bi của nhau mà thôi. Nếu khéo “nâng bi”, người ta có thể thu được nhiều món lợi hơn so với công sức, tiền bạc bỏ ra để nâng. Một trong những bậc thầy “nâng bi” mà trở thành người giầu có quyền thế bậc nhất là Hòa Thân, đời vua Càn Long, nhà Thanh TQ.
Khi Càn Long thấy mình hơi béo bèn hỏi Hòa Thân, Hòa Thân bẩm: “Cơ thể bệ hạ như thế này là cực kỳ chuẩn, thêm một tí là béo, bớt một chút là gầy!”. “Nâng bi” tinh tế đến thế là cùng.
Còn khi Càn Long làm thơ thì Hòa Thân tuôn ra những lời có cánh: “Thơ của Hoàng thượng hay tuyệt đỉnh, chữ viết như rồng bay phượng múa. Nước ta mấy nghìn năm chưa có ai làm thơ hay và viết chữ đẹp như thế!”.
Chưa hết, mỗi khi có dịp Hòa Thân đều nhả ngọc, phun châu ra những câu đại loại: “Công ơn của Hoàng thượng như trời bể, tài đức sánh ngang với Nghiêu, Thuấn!”. Thói đời, nói một lần vua chưa tin, nhưng nói nhiều lần Càn Long đâm ra tưởng thật, ngài khoái ra mặt. Và khi đó tài “nâng bi” của của Hòa Thân phát huy hiệu quả tột đỉnh!
Cái tài của Hòa Thân là biết chọn đúng thời điểm để “nâng bi”, khiến những câu nói hành động của ông ta có sức nặng ngàn cân.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét